Chúng ta đều biết, trong các chùa viện thì vị thầy giữ chức phận tri sự mang trọng trách nặng nề, quán xuyến mọi việc của tự viện, nhất là chăm lo đời sống cho chúng Tăng. Chư Tăng được no đủ, mạnh khỏe, an ổn là nhờ công lao to...
Có bạn hỏi, con nghe nói trong Tăng đoàn thời Đức Phật, có nhiều vị đắc tứ quả, vậy khi già lão, bệnh tật và chết thì có đau đớn không, cái quả mình tu chứng có ảnh hưởng gì không?
Tám Thánh đạo là con đường đạo tám ngành: Chánh kiến, chánh tư duy, chánh ngữ, chánh nghiệp, chánh mạng, chánh tinh tấn, chánh niệm, chánh định. Bốn quả Sa-môn là Sơ quả Tu-đà-hoàn, Nhị quả Tư-đà-hàm, Tam quả A-na-hàm, Tứ quả A-l...
Tuy gia đình đóng vai trò quan trọng đối với mỗi người, song vẫn có không ít những vấn đề rắc rối, những bất hòa nảy sinh từ các mối quan hệ ruột thịt này. Đôi khi, chính những rắc rối, những bất hòa ấy dẫn đến các hậu quả vô cùn...
Thế giới, trên mặt đất cũng như trong tâm thức, không ngừng biến chuyển. Khoảnh khắc mình nghĩ mình nhìn thấy hay mình sở hữu, mọi thứ đã không như mình thấy và mình sở hữu nữa.
Thiết nghĩ nhân tu vạn hạnh, ai tu theo hạnh nào trong đạo Phật cũng đều đáng quý.
Phát triển tâm định (Jhanas) được Đức Phật vô cùng khích lệ. Bởi vì tâm định là nền tảng của con mắt tuệ (Chánh kiến), con mắt nhìn thấy sự thật vô thường, vô ngã, giúp con người giải thoát sầu, bi, khổ, ưu, não ngay trong kiếp s...
Với trí tuệ của bậc Giác ngộ, Ngài thấy rằng dù cho làm được điều khó làm nhất như biến ngọn Tuyết Sơn thành một khối vàng ròng nhưng nếu tâm tham chưa điều phục thì việc ấy chỉ tăng trưởng tham vọng, chấp thủ và buộc ràng mà thô...
Sự “không tiếp một ai” trong mùa an cư của Đức Phật là bài học cảnh tỉnh cho những hành giả an cư nhưng lại quá bận rộn, trong các đạo tràng an cư kiết hạ hiện nay.
Theo thế gian thì có kiếp sau, có con đường dẫn đến kiếp sau. Hành vi bố thí với tâm mong cầu, với tâm trói buộc về phước báu như vậy là đang đi trên con đường tới kiếp sau.
Bốn di tích cực kỳ quan trọng trong sự nghiệp tu tập và độ sanh của Đức Thế Tôn bao gồm: Lumbini (Lâm Tỳ Ni), nơi Thế Tôn đản sanh; Bodhgaya (Bồ Đề đạo tràng), nơi Thế Tôn thành đạo; Isipatana (Vườn Nai), nơi Thế Tôn chuyển Pháp...
Bình-sa vương vốn là một Phật tử thuần thành, ông rất quý kính Đức Phật và thích nghe giáo pháp của Ngài. Tuy nhiên, thứ phi Khema của vua thì trái lại, bà rất sợ gặp Đức Phật. Bởi vì đối với Thế Tôn, sắc là họa hoạn, là vô thườn...