- Phật nói mọi hiện hữu đều vô thường, như một tia chớp trên bầu trời hay là những ảo ảnh. Tất cả các hiện tượng, tất cả mọi vật thể và tất cả các biến cố đều là sản phẩm kết hợp từ nhiều nguyên nhân và nhiều điều kiện. Vì lý do...
- Ý nghĩa xuất gia, thành đạo và thuyết pháp giáo hóa của Đức Phật là ba vấn đề chính mà quý thầy cô cần suy nghĩ để khéo vận dụng những lời dạy trong kinh điển Nguyên thủy và Đại thừa.
- Nói dối, nói sai sự thật là hành vi khá phổ biến của con người. Vì nhiều nhân duyên khác nhau mà người ta nói sai với sự thật. Có thể do thói quen, thích thêu dệt, do sợ hãi, và nhất là bởi lòng tham.
- Mùa xuân trong đạo Phật được gọi là xuân Di Lặc. Lễ giao thừa là thời khắc đón mừng sự ra đời của Bồ-tát Di Lặc, biểu trưng cho sự vui vẻ, từ bi, bao dung và hạnh phúc - những phẩm hạnh thiện lành mà mỗi người con Phật đều ước...
- Một trong những ưu tư của người bắt đầu tìm hiểu về luật nhân quả (Phật giáo) là tại sao những người làm ác mà vẫn giàu sang, an ổn. Trong khi nhiều người sống hiền lương, chân chất vẫn cứ nghèo hèn, thậm chí còn thêm bất hạnh...
- Thiền sư Hổ Khưu Thiệu Long, đời thứ 12 tông Thiền Lâm Tế. Sư thượng đường dạy chúng xong, cầm gậy vạch một lằn nói: “Rắn chết trên đường chớ đập chết, giỏ tre không đáy bỏ mang về”. Là ngài muốn chỉ bày việc gì?
- Khi chân trời phía Đông của Bồ Đề Đạo Tràng dần rạng, canh cuối từng bước đi qua, cũng là lúc ánh sáng giác ngộ bùng vỡ trong tâm trí Bồ-tát Sĩ-đạt-ta. Bậc Giác ngộ xuất hiện ở thế gian, Phật có mặt nơi đời.
- Hộ niệm hay giáo hóa cho người bệnh sắp chết là pháp hành quan trọng và phổ biến trong thời đại Thế Tôn. Pháp tu này hiện vẫn đang được Tăng, Ni và Phật tử thực hành, góp phần hỗ trợ tích cực cho người hấp hối được sinh về cõi...
- Theo lịch sử, Đức Phật đản sanh tại Ấn Độ, nên Ngài theo phong tục tập quán xưa của xứ Ấn mà khai phương tiện giáo hóa để người dân Ấn được sống trong sự an lành theo tinh thần đó.
- Theo lịch sử, Đức Phật đản sanh tại Ấn Độ, nên Ngài theo phong tục tập quán xưa của xứ Ấn mà khai phương tiện giáo hóa để người dân Ấn được sống trong sự an lành theo tinh thần đó.
- Phước đức là chất liệu quan trọng nâng đỡ cuộc sống chúng ta. Người Phật tử tin sâu nhân quả , lấy phước đức làm nền tảng. Dân gian cũng đúc kết kinh nghiệm “có đức mặc sức mà ăn”.
- Thời gian như bóng câu qua cửa sổ . Câu nói ví von đó trong văn chương Việt Nam dường như đã khái quát thành công luận giải về thời gian của triết học Trung Hoa thời cổ đại 1 .