- Thượng nhân có nghĩa thường là người bậc trên, vị bề trên. Như thế nào gọi là trên? Vấn đề này tùy thuộc vào quan niệm của mỗi người và một nhóm người. Trong Phật pháp, thượng nhân chỉ cho những bậc hơn người, là những bậc châ...
- Thờ tượng Bồ-tát Quán Thế Âm có những gì cao siêu kỳ đặc, mà tôi gọi đó là một đặc điểm của Phật giáo Việt Nam? Khi chúng ta thờ một đức Phật, một vị Bồ-tát cần phải thâm hiểu ý nghĩa hình tượng các ngài.
- Trong sinh hoạt Thiền môn, mỗi ngày người xuất gia đều dùng cơm trưa ở nhà ăn gọi là trai đường, bằng một nghi thức gọi là cúng quá đường. Nghi thức Cúng quá đường được thực hiện theo truyền thống của từng hệ phái, nên có đôi...
- Sinh già bệnh chết là những đề mục thường quán của hàng đệ tử Phật. Đã có thân thì chắc chắn sẽ mang theo già bệnh và có ngày chấm dứt sinh mạng. Thái tử Tất-đạt-đa cũng nhờ ưu tư về các đề mục này mà dõng mãnh từ bỏ tất cả để...
- Là Phật tử, chắc hẳn chúng ta còn nhớ bài thơ Xuân vãn của Sơ tổ Trúc Lâm (Trần Nhân Tông). Nhân dịp xuân về, chúng ta cùng nhau nhắc lại bài thơ này, trước là tưởng nhớ Phật hoàng, sau là vui xuân, nhưng chúng ta không quên t...
GN - Khi mới bắt đầu, điều quan trọng là chúng ta không nên nuôi dưỡng ảo tưởng về một hành trình dễ dàng và nhanh chóng.
- Phật tử thường hay dâng cúng nhang đèn, bông hoa lên bàn thờ Phật như là một cách tôn kính và tưởng nhớ đến ân đức Tam bảo.
- Thực tế hiện nay, một số Tỷ-kheo trẻ cũng khá vất vả trong việc tìm cho mình một trụ xứ để nương tựa tu học. Thực trạng này hẵn có nhiều nguyên nhân, nhưng trước hết mỗi chúng ta phải tự xem lại mình như lời Phật đã dạy...
- An cư kiết hạ là truyền thống Phật giáo hiện hữu trên hai ngàn năm ở Việt Nam. Về phương diện hình thức, các trường hạ tổ chức cho Tăng Ni tập trung về an cư tại địa điểm đã quy định.
- Hạ lạp, còn gọi là tăng lạp, pháp lạp, pháp tuế, pháp hạ, giới lạp, tọa lạp… là chỉ cho số năm an cư kết hạ (cũng gọi là kiết hạ - BT) của Tỳ-kheo và Tỳ-kheo-ni. Từ xưa đã có thông lệ căn cứ vào tuổi hạ này để phân định vị trí...